Chủ Tịch Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam Tạo Chứng Từ Khống, Ăn Chênh 210 Tỷ Của Nhà Nước, Bị Bắ.t
Ông Nguyễn Đức Thái, 61 tuổi, cựu Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Một thành viên Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, bị bă’t với cáo buộc có sai phạm trong đấu thầu cung cấp giấy in.
Ngày 13/2, ông Thái cùng bà Nguyễn Thị Thanh Thủy (cựu Trưởng ban Kế hoạch Marketing) bị Cơ quan Cảnh s.á.t điều tra Bộ Công an k.h.ở.i t.ố, t.ạ.m g.i.a.m về tội Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Cùng ngày, cảnh s.á.t k.h.ở.i t.ố, t.ạ.m g.i.a.m ông Đinh Quốc Khánh (cựu Phó ban Kế hoạch Marketing) và Tô Mỹ Ngọc (Chủ tịch HĐTV Công ty Cổ phần Giấy Phùng Vĩnh Hưng) với cáo buộc Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả n.g.h.i.ê.m t.r.ọ.n.g.
Bị can Thủy, Khánh, Ngọc (từ trái qua). Ảnh: Bộ Công an
Kết quả điều tra ban đầu cáo buộc ông Thái, ông Khánh, bà Thủy với bà Ngọc đã vι ρнâ.м quy định của pha’p luật về bảo đảm công bằng, minh bạch trong hoạt động đấu thầu cung cấp giấy in. Cơ quan điều tra cho rằng hành vi thông đồng của các bị can đã gây t.h.i.e.t h.a.i đặc biệt n.g.h.i.ê.m t.r.ọ.n.g tài sản Nhà nước.
Sau khi trúng thầu, ông Thái, bà Thủy được “nhận lợi ích vật chất” từ bà Ngọc, công an cho biết.
Một tháng trước, bà Thủy bị bă’t trong v.ụ a’n Việt Á về tội Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi. Bà này được cho là đã lợi dụng ảnh hưởng, can thiệp, tác động lãnh đạo một số Bộ, ngành tạo điều kiện giúp Công ty Việt Á trong quá trình sản xuất, kinh doanh kit test C.o.v.i.d-19 để trục lợi.
Ông Nguyễn Đức Thái khi đương chức. Ảnh: NXB Giáo dục VN
Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam có vốn điều lệ 596 tỷ đồng, hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên do Nhà nước sở hữu 100%, cơ quan chủ quản là Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Năm 2021, Nhà xuất bản in hơn 164 triệu cuốn sách giáo khoa, tổng doanh thu đạt 1.828 tỷ đồng, trong đó trên 97% đến từ hoạt động pha’t hành sách; lãi sau thuế 287 tỷ đồng. Đây là mức cao nhất trong lịch sử hoạt động.
Tại kết luận ra cuối năm 2022, Thanh tra Chính phủ x.á.c định có nhiều “bất thường, chưa đảm bảo công bằng, hiệu quả kinh tế” khi lựa chọn nhà thầu cung cấp giấy in sách giáo khoa, theo phương thức chào hàng cạnh tranh.
Cụ thể, nhà xuất bản x.á.c định nhu cầu sản xuất không s.á.t thực tế nên lượng hàng tồn kho lớn (chủ yếu là giấy in). Việc này làm tăng chi phí lãi vay, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn. Đơn vị còn sử dụng giấy in định lượng thấp hơn định lượng giấy in sách thường theo Tiêu chuẩn quốc gia.
Kiểm tra x.á.c suất một số hợp đồng cung cấp giấy in của Phùng Vĩnh Hưng, Thanh tra Chính phủ thấy giá giấy in cao bình quân gấp khoảng 1,7 lần giá giấy công ty nhập khẩu trực tiếp (tương ứng số tiền chênh lệch khoảng 210 tỷ đồng).
Năm 2014-2019, nhà xuất bản chỉ thu thập báo giá của một số ít nhà thầu cung cấp giấy in và lặp lại trong nhiều năm. Trong đó, Công ty Cổ phần Giấy Phùng Vĩnh Hưng được lựa chọn cung cấp chiếm 83% số lượng giấy của nhà xuất bản (tương đương gần 1.900 tỷ đồng).